Dịch vụ sửa chữa, làm sạch kiến trúc công trình

I) Thực hiện bảo dưỡng hàng ngày.
- Làm sạchsàn nhà các tầng, hành lang vàsàn khu vệ sinh;
- Làm sạch các thiết bị vệ sinh như xí, tiểu, chậu rửa tay, vách ngăn và giương;
- Làm sạch cửa đi, cửa sổ kính, vách kính;
- Làm sạch khu vực phẫu thuật, hành lang vô khuẩn vàcác phòngkỹ thuật cần tiệt trùng;
- Dùng dụng cụ chuyên dùng lau, rửa sàn để làm sạch vàkhô bề mặt tường, sàn, thiết bị vệ sinh vànhững khu vực cần phải tiệt trùng.
II) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ.
1.Công tác bả, sơn, quét vôi.
+ Công tác bả, sơn vôi,đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh va chạm, gây trầy xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độ cao thường xuyên sẽ làm cho cấu kiện bị rêu,mốc, bong tróc làm giảm tuổi thọ và thẩm mỹ của lớp bảo vệ này.
+ Cần thường xuyên lau chùi sạch sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khô,thoáng tránh những vết trầy, xước trong quá trình sử dụng.
+ Khi lớp sơn bả bị bong rộp làm ảnh hưởng đến mỹ quan, thì phải tiến hành sửa chữa.
Phương pháp sửa chữa bả, sơn, quyét vôi như sau:
• Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ mở rộng ra hai bên một khoảng đủ thao tác của dụng cụ.
• Lau chùi sạch sẽ lớp bụi bám dính trên bề mặt, cọ rửa, làm sạch rêu mốc, tảy sạch dầu mỡ bám dính.
• Tiến hành bả, sơn, quyét vôi lại đúng yêu cầu kỹ thuật theo TCVN , hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Cần chú ý lưu giữ mã hiệu, màu sơn, các yêu cầu kỹ thuật của lớp bả, sơn hay lớp vôi, theo hồ sơ hoàn công để công việc bả, sơn hay quét vôi lại cùng màu sắc.
• Lớp bả, sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương hoặc cao hơn lớp sơn hiện tại.
• Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên của thời tiết, dễ bị co ngót và rạn nứt. Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chống kiềm, chống nấm mốc, chịu được nhiệt.
2.Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét.
+ Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống rỉ, sơn bảo vệ cấu kiện, cần chú ý tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu thép ra ngoài môi trường, cấu kiện sẽ bị oxy hoá làm rỉ sét, dẫn đến hư hỏng, mất khả năng chịu lực và mất an toàn cho công trình.
+ Khi phát hiện các cấu kiện bị bong tróc lớp sơn, cần tiến hành sơn lại theo quy trình.
Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, sơn dầu:
+ Theo các đặc tính kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế kể từ 3 năm - 5 năm khi được bảo vệ đúng yêu cầu kỹ thuật. Sau thời gian này phải tiến hành cạo bỏ lớp sơn cũ và làm lại mới. Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng công trình quyết định cần tiến hành sơn lại ngay hay thay thế vào thời gian thích hợp khác, công tác sơn lại tiến hành theo TCVN 5674-1992 hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
+ Trong thời gian sử dụng, nếu pháp hiện có những dấu hiệu khác thường như bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên nhân và kịp thời sửa chữa cấu kiện, loại bỏ những nguyên nhân gây ra hư hỏng trên cho các loại cấu kiện tương tự khác.
3.Công tác trần
+ Trần nhôm được cấu tạo từ hợp kim nhôm cao cấp 100%. Hệ trần gồm có khung xương, các ty treo và tấm trần.
+ Trần thạch cao khung xương chìm là hệ thống trần thạch cao được cấu tạo từ tấm thạch cao với hệ thống khung xương chìm. Hệ thống khung xương của trần thạch cao chìm được che kín hoàn toàn sau khi thi công hoàn thiện. Trần thạch cao chìm mang giá trị thẩm mỹ cao, dễ dàng kết hợp với bất kỳ phong cách nội thất nào.
+ Chịu nước, chống thấm, chống ẩm tốt, có khả năng chịu nhiệt cao, thời gian thi công nhanh không bụi bẩn
+ Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lau chùi trần sạch sẽ bằng vải mềm. Tuổi thọ của tấm trần cao khi thi công đúng kỹ thuật và sử dụng đúng yêu cầu trên.
4.Công tác cửa, vách nhôm kính.
+ Cửa đi, cửa sổ là cửa nhôm kính, khung bằng nhôm, được lắp kính che chắn tạo thẩm mỹ công trình. Kính là vật liệu giòn, dễ vỡ khi có tác động ngoại lực, kính được lắp cần kiểm tra kỹ có nẹp cố định vào khung bằng các vít . Tiến hành lau chùi kính thường xuyên bằng vải mềm cho sạch sẽ.
+ Khung nhôm, vách kính là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trang trí, thường đặt ở những vị trí bên ngoài công trình và ở trên cao. Đây là cấu kiện chịu tác động trực tiếp và thường xuyên của thời tiết trong suốt quá trình sử dụng.
+ Cần thường xuyên kiểm tra bản lề liên kết của các ô cửa trên khung vách kính, các chốt, nẹp liên kết, gioăng cao su, keo silicon theo số lượng và độ chắc chắn của các liên kết này.
+ Cấu kiện chịu tác động của nắng, mưa, gió bão thường xuyên và thay đổi đột ngột, nên vật liệu sẽ nhanh chóng bị lão hoá. Định kỳ 6 tháng , phải tiến hành kiểm tra các yêu cầu nêu trên.
5. Công tác trát tường, dầm:
Công tác trát tường, cột, dầm, trát các cấu kiện khác là công tác bao che bảo vệ bề mặt kết cấu. Bề mặt trát này được lớp bả, sơn phủ che bên ngoài nên không nhìn thấy. Lớp vữa trát trong thiết kế sử dụng vữa xi măng và cát với độ dày lớp trát là 15mm.
Những bề mặt trát bị rạn nứt chân chim thường bị co ngót do nhiệt độ thay đổi đột ngột của thời tiết.
Bề mặt bị rạn nứt lớn, vết nứt thành các đường dài thường do mối liên kết giữa tường gạch và bê tông, do cấu kiện bị lún không đều gây ra.
Đối với các vết nứt này, thường xuyên xuất hiện ở thời gian đầu đưa công trình vào sử dụng, nên cần có thời gian theo dõi kết hợp với theo dõi lún của móng, đến khi nào nền móng lún ổn định sẽ tiến hành sửa chữa trát lại theo yêu cầu kỹ thuật trát.
5.Công tác láng nền sàn:
+ Láng nền sàn là công tác láng vữa xi măng – cát trên bề mặt cấu kiện bê tông, bao gồm láng trên nền nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt trên ô văng, láng bên trong bể nước…
+ Lớp láng có tác dụng chống thấm cho bề mặt, thường chịu ảnh hưởng của thời tiết. Trong thời gian sử dụng, phải tạo sự thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩm ướt dễ tạo rêu, mốc phát triển làm hỏng bề mặt này. Khi bề mặt bị rạn nứt, cần vệ sinh sạch sẽ, chèn khe nứt và láng lại theo đúng yêu cầu kỹ thuật như lúc làm mới, tham khảo TCXDVN 303-2006 hoặc theo tiêu chuẩn hiện mới hiện hành.
Thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ
• Định kỳ 1 năm, vào thời gian trước mùa mưa, cần có biện pháp kiểm tra bề mặt láng các cấu kiện trên, nhất là cấu kiện ở chỗ khuất, ở trên cao, để đảm bảo bề mặt láng đạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm và thoát nước tốt.
• Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ, đối với tất cả các bề mặt trát, láng, để kịp thời phát hiện những hư hỏng mà kiểm tra thông thường không phát hiện được.
6.Công tác lát nền gạch, ốp gạch, đá các loại:
a) Công tác lát nền các loại:Công tác lát nền gồm nền gạch trong nhà và ngoài nhà. Nền gạch trong nhà gồm nền ở trong các phòng, nền khu vệ sinh và nền hành lang. Lát gạch ngoài nhà gồm nền khu hành lang, nền sảnh, nền gạch trên mái, nền gạch sân đường…
+ Trong quá trình sử dụng, nền lát gạch cần được lau chùi sạch sẽ, nhất là các hành lang thường bị võng xuống, dễ đọng nước, bụi tạo thành nấm, mốc.
+ Hạn chế việc kéo lê các vật nhọn, dụng cụ trực tiếp, trên bề mặt gạch lát, tránh đểbề mặt gạch lát tiếp xúc với hoá chất có tính ăn mòn như axit, kiềm và muối sẽ gây hư hỏng bề mặt, làm mất thẩm mỹ. Những chỗ nền gạch bị nứt, lún, vỡ, hư hỏng khác, thì tuỳ điều kiện cụ thể, đơn vị sử dụng cần thay thế kịp thời, theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
b) Công tác ốp gạch, đá các loại:Công tác ốp gạch, đá bao gồm ốp bên trong và bên ngoài nhà . Việc sử dụng và bảo trì các cầu kiện ốp gạch, đá, giống như công tác lát nền. Tuy nhiên, công tác ốp gạch, đá, đặc biệt là cấu kiện ở trên cao, nơi thường xuyên có người qua lại, cần kiểm tra chặt chẽ hơn.
Thời gian kiểm ra, đánh giá định kỳ
• Định kỳ 6 tháng, cần kiểm tra độ bám dính của vữa gắn kết, hay các liên kết giữa gạch, đá với cấu kiện được ốp.
• Biện pháp kiểm tra là kiểm tra các phần nối xem có bị rạn nứt không, dùng búa gỗ gõ nhẹ theo phương vuông góc lên bề mặt viên gạch, đá ốp xem có bị bong rộp không. Khi phát hiện những viên gạch có dấu hiệu không an toàn, cần tiến hành sửa chữa, ốp lại hoặc thay thế khi cần thiết.
- Làm sạchsàn nhà các tầng, hành lang vàsàn khu vệ sinh;
- Làm sạch các thiết bị vệ sinh như xí, tiểu, chậu rửa tay, vách ngăn và giương;
- Làm sạch cửa đi, cửa sổ kính, vách kính;
- Làm sạch khu vực phẫu thuật, hành lang vô khuẩn vàcác phòngkỹ thuật cần tiệt trùng;
- Dùng dụng cụ chuyên dùng lau, rửa sàn để làm sạch vàkhô bề mặt tường, sàn, thiết bị vệ sinh vànhững khu vực cần phải tiệt trùng.
II) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ.
1.Công tác bả, sơn, quét vôi.
+ Công tác bả, sơn vôi,đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh va chạm, gây trầy xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độ cao thường xuyên sẽ làm cho cấu kiện bị rêu,mốc, bong tróc làm giảm tuổi thọ và thẩm mỹ của lớp bảo vệ này.
+ Cần thường xuyên lau chùi sạch sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khô,thoáng tránh những vết trầy, xước trong quá trình sử dụng.
+ Khi lớp sơn bả bị bong rộp làm ảnh hưởng đến mỹ quan, thì phải tiến hành sửa chữa.
Phương pháp sửa chữa bả, sơn, quyét vôi như sau:
• Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ mở rộng ra hai bên một khoảng đủ thao tác của dụng cụ.
• Lau chùi sạch sẽ lớp bụi bám dính trên bề mặt, cọ rửa, làm sạch rêu mốc, tảy sạch dầu mỡ bám dính.
• Tiến hành bả, sơn, quyét vôi lại đúng yêu cầu kỹ thuật theo TCVN , hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Cần chú ý lưu giữ mã hiệu, màu sơn, các yêu cầu kỹ thuật của lớp bả, sơn hay lớp vôi, theo hồ sơ hoàn công để công việc bả, sơn hay quét vôi lại cùng màu sắc.
• Lớp bả, sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương hoặc cao hơn lớp sơn hiện tại.
• Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên của thời tiết, dễ bị co ngót và rạn nứt. Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chống kiềm, chống nấm mốc, chịu được nhiệt.
2.Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét.
+ Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống rỉ, sơn bảo vệ cấu kiện, cần chú ý tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu thép ra ngoài môi trường, cấu kiện sẽ bị oxy hoá làm rỉ sét, dẫn đến hư hỏng, mất khả năng chịu lực và mất an toàn cho công trình.
+ Khi phát hiện các cấu kiện bị bong tróc lớp sơn, cần tiến hành sơn lại theo quy trình.
Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, sơn dầu:
+ Theo các đặc tính kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế kể từ 3 năm - 5 năm khi được bảo vệ đúng yêu cầu kỹ thuật. Sau thời gian này phải tiến hành cạo bỏ lớp sơn cũ và làm lại mới. Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng công trình quyết định cần tiến hành sơn lại ngay hay thay thế vào thời gian thích hợp khác, công tác sơn lại tiến hành theo TCVN 5674-1992 hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
+ Trong thời gian sử dụng, nếu pháp hiện có những dấu hiệu khác thường như bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên nhân và kịp thời sửa chữa cấu kiện, loại bỏ những nguyên nhân gây ra hư hỏng trên cho các loại cấu kiện tương tự khác.
3.Công tác trần
+ Trần nhôm được cấu tạo từ hợp kim nhôm cao cấp 100%. Hệ trần gồm có khung xương, các ty treo và tấm trần.
+ Trần thạch cao khung xương chìm là hệ thống trần thạch cao được cấu tạo từ tấm thạch cao với hệ thống khung xương chìm. Hệ thống khung xương của trần thạch cao chìm được che kín hoàn toàn sau khi thi công hoàn thiện. Trần thạch cao chìm mang giá trị thẩm mỹ cao, dễ dàng kết hợp với bất kỳ phong cách nội thất nào.
+ Chịu nước, chống thấm, chống ẩm tốt, có khả năng chịu nhiệt cao, thời gian thi công nhanh không bụi bẩn
+ Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lau chùi trần sạch sẽ bằng vải mềm. Tuổi thọ của tấm trần cao khi thi công đúng kỹ thuật và sử dụng đúng yêu cầu trên.
4.Công tác cửa, vách nhôm kính.
+ Cửa đi, cửa sổ là cửa nhôm kính, khung bằng nhôm, được lắp kính che chắn tạo thẩm mỹ công trình. Kính là vật liệu giòn, dễ vỡ khi có tác động ngoại lực, kính được lắp cần kiểm tra kỹ có nẹp cố định vào khung bằng các vít . Tiến hành lau chùi kính thường xuyên bằng vải mềm cho sạch sẽ.
+ Khung nhôm, vách kính là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trang trí, thường đặt ở những vị trí bên ngoài công trình và ở trên cao. Đây là cấu kiện chịu tác động trực tiếp và thường xuyên của thời tiết trong suốt quá trình sử dụng.
+ Cần thường xuyên kiểm tra bản lề liên kết của các ô cửa trên khung vách kính, các chốt, nẹp liên kết, gioăng cao su, keo silicon theo số lượng và độ chắc chắn của các liên kết này.
+ Cấu kiện chịu tác động của nắng, mưa, gió bão thường xuyên và thay đổi đột ngột, nên vật liệu sẽ nhanh chóng bị lão hoá. Định kỳ 6 tháng , phải tiến hành kiểm tra các yêu cầu nêu trên.
5. Công tác trát tường, dầm:
Công tác trát tường, cột, dầm, trát các cấu kiện khác là công tác bao che bảo vệ bề mặt kết cấu. Bề mặt trát này được lớp bả, sơn phủ che bên ngoài nên không nhìn thấy. Lớp vữa trát trong thiết kế sử dụng vữa xi măng và cát với độ dày lớp trát là 15mm.
Những bề mặt trát bị rạn nứt chân chim thường bị co ngót do nhiệt độ thay đổi đột ngột của thời tiết.
Bề mặt bị rạn nứt lớn, vết nứt thành các đường dài thường do mối liên kết giữa tường gạch và bê tông, do cấu kiện bị lún không đều gây ra.
Đối với các vết nứt này, thường xuyên xuất hiện ở thời gian đầu đưa công trình vào sử dụng, nên cần có thời gian theo dõi kết hợp với theo dõi lún của móng, đến khi nào nền móng lún ổn định sẽ tiến hành sửa chữa trát lại theo yêu cầu kỹ thuật trát.
5.Công tác láng nền sàn:
+ Láng nền sàn là công tác láng vữa xi măng – cát trên bề mặt cấu kiện bê tông, bao gồm láng trên nền nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt trên ô văng, láng bên trong bể nước…
+ Lớp láng có tác dụng chống thấm cho bề mặt, thường chịu ảnh hưởng của thời tiết. Trong thời gian sử dụng, phải tạo sự thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩm ướt dễ tạo rêu, mốc phát triển làm hỏng bề mặt này. Khi bề mặt bị rạn nứt, cần vệ sinh sạch sẽ, chèn khe nứt và láng lại theo đúng yêu cầu kỹ thuật như lúc làm mới, tham khảo TCXDVN 303-2006 hoặc theo tiêu chuẩn hiện mới hiện hành.
Thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ
• Định kỳ 1 năm, vào thời gian trước mùa mưa, cần có biện pháp kiểm tra bề mặt láng các cấu kiện trên, nhất là cấu kiện ở chỗ khuất, ở trên cao, để đảm bảo bề mặt láng đạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm và thoát nước tốt.
• Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ, đối với tất cả các bề mặt trát, láng, để kịp thời phát hiện những hư hỏng mà kiểm tra thông thường không phát hiện được.
6.Công tác lát nền gạch, ốp gạch, đá các loại:
a) Công tác lát nền các loại:Công tác lát nền gồm nền gạch trong nhà và ngoài nhà. Nền gạch trong nhà gồm nền ở trong các phòng, nền khu vệ sinh và nền hành lang. Lát gạch ngoài nhà gồm nền khu hành lang, nền sảnh, nền gạch trên mái, nền gạch sân đường…
+ Trong quá trình sử dụng, nền lát gạch cần được lau chùi sạch sẽ, nhất là các hành lang thường bị võng xuống, dễ đọng nước, bụi tạo thành nấm, mốc.
+ Hạn chế việc kéo lê các vật nhọn, dụng cụ trực tiếp, trên bề mặt gạch lát, tránh đểbề mặt gạch lát tiếp xúc với hoá chất có tính ăn mòn như axit, kiềm và muối sẽ gây hư hỏng bề mặt, làm mất thẩm mỹ. Những chỗ nền gạch bị nứt, lún, vỡ, hư hỏng khác, thì tuỳ điều kiện cụ thể, đơn vị sử dụng cần thay thế kịp thời, theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
b) Công tác ốp gạch, đá các loại:Công tác ốp gạch, đá bao gồm ốp bên trong và bên ngoài nhà . Việc sử dụng và bảo trì các cầu kiện ốp gạch, đá, giống như công tác lát nền. Tuy nhiên, công tác ốp gạch, đá, đặc biệt là cấu kiện ở trên cao, nơi thường xuyên có người qua lại, cần kiểm tra chặt chẽ hơn.
Thời gian kiểm ra, đánh giá định kỳ
• Định kỳ 6 tháng, cần kiểm tra độ bám dính của vữa gắn kết, hay các liên kết giữa gạch, đá với cấu kiện được ốp.
• Biện pháp kiểm tra là kiểm tra các phần nối xem có bị rạn nứt không, dùng búa gỗ gõ nhẹ theo phương vuông góc lên bề mặt viên gạch, đá ốp xem có bị bong rộp không. Khi phát hiện những viên gạch có dấu hiệu không an toàn, cần tiến hành sửa chữa, ốp lại hoặc thay thế khi cần thiết.
—————————————————————–
MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ MINH TÂM (MITACOM)
Địa chỉ trụ sở chính: 26/73 Tây Trà – Trần Phú - Hoàng Mai – Hà Nội
Nhà máy sản xuất: Số 8 - đường Trần Phú - P.Mộ Lao - Q.Hà Đông - TP.Hà Nội
Website: www.mitacom.vn - www.komodo.vn - www.wis.vn
Điện thoại: (+84) 243.643.9187 Hotline: 0911.112.588 - 0979.676.622
MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ MINH TÂM (MITACOM)
Địa chỉ trụ sở chính: 26/73 Tây Trà – Trần Phú - Hoàng Mai – Hà Nội
Nhà máy sản xuất: Số 8 - đường Trần Phú - P.Mộ Lao - Q.Hà Đông - TP.Hà Nội
Website: www.mitacom.vn - www.komodo.vn - www.wis.vn
Điện thoại: (+84) 243.643.9187 Hotline: 0911.112.588 - 0979.676.622